Xuất hiện máu trong nước tiểu và cách trị hiệu quả

Chào bác sĩ! Tôi năm nay 28 tuổi, gần đây mỗi lần đi tiểu tôi thấy xuất hiện ít máu lẫn trong nước tiểu, thi thoảng tôi hơi đau lưng và có tiểu buốt. Tôi không biết mình bị bệnh gì? tôi lo lắng quá. Bác sĩ tư vấn cụ thể cho tôi về tình trạng xuất hiện máu trong nước tiểu và cách trị hiệu quả. Tôi xin cảm ơn! (Hoàng M. - Đồng Nai)

Tiểu ra máu, lẫn máu trong nước tiểu là tình trạng thường gặp gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho nhiều nam giới. Để có kiến thức bệnh lý cụ thể, hãy tham khảo các thông tin do chuyên gia nam khoa-tiết niệu cung cấp dưới đây.

XUẤT HIỆN MÁU TRONG NƯỚC TIỂU LÀ NHƯ THẾ NÀO?

Theo chuyên gia nam khoa “Sự thay đổi màu sắc của nước tiểu là một trong các dấu hiệu sớm phản ánh tình trạng sức khỏe con người, nhất là trong hệ sinh sản và tiết niệu. Như vậy, tiểu ra máu chính là hiện tượng bất thường cảnh báo cơ thể bạn đang gặp những vấn đề nghiêm trọng”

Tùy vào lượng máu xuất hiện trong nước tiểu mà tiểu máu được chia thành 2 loại:

Tiểu ra máu đại thể: Tình trạng này rất dễ nhận biết, quan sát bằng mắt thường thấy nước tiểu có màu hồng, màu nâu, màu đỏ hoặc có hiện tượng tiểu ra cục máu đông… do lượng hồng cầu quá nhiều làm thay đổi màu sắc nước tiểu.

►Tiểu ra máu vi thể: Tức là số lượng hồng cầu trong nước tiểu ít, nước tiểu không có hiện tượng đổi màu. Đa số các trường hợp được thông qua xét nghiệm

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG XUẤT HIỆN MÁU TRONG NƯỚC TIỂU Ở NAM GIỚI

Tiểu ra máu có thể là triệu chứng độc lập hoặc đi kèm theo một số dấu hiệu, triệu chứng khác như: tiểu buốt, tiểu rắt, đi tiểu nhiều lần, ngứa đường tiểu… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuất hiện máu trong nước tiểu rất đa dạng, cần phải tiến hành kiểm tra mới có thể xác định chính xác. Dưới đây là các nguyên nhân thường gặp:

 Chấn thương: Quan hệ tình dục thô bạo, thủ dâm quá mức hoặc tổn thương, va đập cơ quan sinh dục… gây xay xát niệu đạo dẫn đến đi tiểu có chút máu hoặc xuất tinh ra máu

 Tập luyện/ lao động với cường độ nặng: Mặc dù hiếm gặp, song việc lao động quá mức, chơi thể thao liên tục, vận động viên điền kinh… trong nhiều trường hợp gây mất nước, chấn thương bàng quang cũng gây tiểu ra máu. Hãy đi bác sĩ kiểm tra ngay lập tức.

 Mắc bệnh ở bàng quang: Viêm bàng quang, sỏi bàng quang, u bàng quang, sỏi bàng quang… gây chèn ép, tổn thương niêm mạc và dẫn đến các triệu chứng căng tức, bụng ậm ạch, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu ra máu. Và cách phát hiện bệnh chủ yếu là thông qua siêu âm.

 Do mắc bệnh ở tuyến tiền liệt: Phì đại tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt hoặc ung thư tuyến tiền liệt… cũng gây các triệu chứng bất thường trong tiểu tiện như: tiểu rắt, tiểu gấp, tiểu khó, tiểu ngắt quãng, bí tiểu, tiểu ra máu.

 Viêm niệu đạo, nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Sự tấn công của nấm, vi khuẩn, virus vào đường tiểu, niệu đạo gây viêm, tổn thương niêm mạc gây ra các triệu chứng vô cùng khó chịu: tiểu gấp xảy ra liên tục, buốt tiểu, ngứa đường tiểu, cảm giác như “kim châm” mỗi lần đi tiểu, nóng rát bụng dưới, nước tiểu khai nồng, đục. Nhiễm trùng ở mức độ nặng có thể gây tiểu ra mủ, xuất hiện máu trong nước tiểu.

 Nhiễm khuẩn thận: Nếu vi khuẩn lây nhiễm ngược dòng lên thận sẽ gây các triệu chứng tương tự nhiễm khuẩn bàng quang. Bên cạnh đó, người bệnh bị sốt, đau vùng lưng, hông, ớn lạnh, buồn nôn, đi tiểu lẫn máu...

 Ung thư: Tiểu ra máu, nước tiểu có lẫn máu người bệnh cũng cần cảnh giác với ung thư bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư thận. Triệu chứng tiểu ra máu có thể xuất hiện đơn độc, các triệu chứng khác rất mờ nhạt ở giai đoạn đầu. Nếu chủ quan không đi khám, bệnh sẽ tiến triển nặng nề và đe dọa tính mạng, tử vong.

KHI NÀO CẦN ĐI KHÁM BÁC SĨ VÀ ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?

Sự thay đổi về màu nước tiểu thực tế rất khó thông qua cảm quan mắt thường mà nhận biết, chẩn đoán. Cách duy nhất xác định chính xác nguyên nhân xuất hiện máu trong nước tiểu là đi khám và tiến hành xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu, xét nghiệm máu...

Hãy đi khám bác sĩ ngay nếu bạn thấy xuất hiện máu trong nước tiểu. Bởi khi quan sát được bằng mắt thường, chứng tỏ lượng hồng cầu nhiều, tiên lượng bệnh nặng.

Ngoài sự xuất hiện của máu trong nước tiểu, người bệnh cũng cần đi khám khi có các triệu chứng rối loạn tiểu tiện: tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu đục, mùi khai/ hôi; đau lưng, đau hông, ớn lạnh, sốt, buồn nôn, chán ăn...

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu đang có gói khám - kiểm tra nam khoa tổng quát nhằm phát hiện các bệnh lý kịp thời, đặc biệt là các bệnh liên quan đến cơ quan sinh dục: viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, nhiễm trùng đường tiểu… và tiến hành điều trị dự phòng, đẩy lùi bệnh trong thời gian ngắn, ngăn ngừa các biến chứng xấu có thể xảy ra.

Căn cứ vào các kết quả khám, xét nghiệm, chẩn đoán bệnh lý mà bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân. Bao gồm: điều trị bằng thuốc, CRS vật lý trị liệu, điều trị ngoại khoa (tiểu phẫu) hoặc các kỹ thuật tiên tiến như DHA.

Bệnh nhân trong quá trình chữa trị cần tuân thủ theo đúng các chỉ định và hướng dẫn từ bác sĩ để đảm bảo đem lại kết quả cao, tránh xảy ra tác dụng phụ.

Mọi thắc mắc liên quan đến tình trạng xuất hiện máu trong nước tiểu: nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp chữa trị, chi phí… bệnh nhân có thể liên hệ gặp trực tiếp chuyên gia tư vấn nam khoa bằng cách gọi tới số 028 3923 9999 hoặc Nhấp vào khung chát bên dưới để được hỗ trợ miễn phí, bảo mật thông tin cá nhân.

da khoa hoan cau x
phong kham da khoa mien trung