Tưa miệng có bị bệnh gì không

Trong khoang miệng của chúng ta có rất nhiều hệ thống cũng như dây thần kinh. Tuy nhiên các triệu chứng nhẹ như nhức răng, nổi đẹn hay tưa miệng cũng khiến con người ta dễ chủ quan hơn vì nghĩ là hệ luỵ không có. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một trong số các triệu chứng nhẹ của bệnh đó là tưa miệng, tưa miệng có bị bệnh gì không? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau.

TƯA MIỆNG LÀ GÌ?

Tình trạng vi khuẩn nấm Candida albicans trong miệng gặp điều kiện thuận lợi phát triển vượt khỏi tầm kiểm soát của niêm mạc miệng được gọi là tưa miệng. Khi mắc bệnh này, có nồng độ pH trong khoang miệng thấp, bài tiết ít nước bọt và niêm mạc miệng ở môi trường toan.

NHỮNG AI DỄ BỊ TƯA MIỆNG

Những ai có nguy cơ mắc tưa miệng?

Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Ngoài ra còn có người già, người suy giảm hệ thống miễn dịch do các bệnh lý hoặc thuốc điều trị bệnh.

Một số yếu tố tác động khiến tăng nguy cơ tưa miệng

Hệ miễn dịch yếu kém.

Người phụ nữ đang mang thai hoặc người lớn tuổi.

Người vệ sinh răng miệng kém, người đeo răng giả.

Người mắc các bệnh lý khác, chẳng hạn như tiểu đường.

Dấu hiệu bị tưa miệng

Xuất hiện các mảng màu trắng hoặc vàng nhạt giống phô mai ở lưỡi, má, amidan, lợi hoặc môi

Chảy máu khi bị cào xước hoặc chà sát nhẹ

Đau nhức hoặc nóng rát khoang miệng

Cảm giác như ngậm bông trong miệng

Khô da, nứt nẻ khóe miệng.

Khó nuốt, cảm giác như có vật cản ở cổ

Không còn cảm giác với đồ ăn, thức uống

NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU

Tưa miệng hình thành do sự phát triển quá mức của nấm Candida albicans trong khoang miệng. Bình thường, loài nấm này vẫn tồn tại ở đó với số lượng nhỏ. Khi hệ miễn dịch khỏe mạnh, các lợi khuẩn trong cơ thể giúp kiểm soát Candida albicans và không cho chúng có cơ hội gây bệnh

Sử dụng các loại thuốc kháng sinh: Sử dụng các loại thuốc kháng sinh mạnh, phổ rộng, dài ngày sẽ tiêu diệt “lực lượng thù địch” của vi nấm là vi khuẩn, khiến vi nấm “thừa cơ” trỗi dậy, gây bệnh.

Các hình thức khác của răng miệng: Đeo hàm giả, niềng răng không hợp lí, vệ sinh răng miệng không tốt có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh nấm Candida miệng.

Hệ miễn dịch suy yếu: trong hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải – HIV/AIDS. Suy giảm miễn dịch do dùng thuốc có tính chất ức chế miễn dịch như chống ung thư, thuốc chống thải ghép, thuốc chống viêm steroid.

Bệnh đái tháo đường: Đường máu cao dẫn tới hàm lượng đường trong các dịch tiết cũng cao. Dịch nước bọt trong miệng mà “ngọt quá” thì lại tạo ra môi trường thuận lợi cho vi nấm phát triển từ đó dẫn đến tình trạng bị tưa lưỡi.

PHƯƠNG PHÁP CHỮA TRỊ TƯA MIỆNG

Dùng rau ngót: Rau ngót là loài cây rất dễ tìm và lành tính. Sử dụng cách làm dưới đây từ 2 – 3 lần mỗi ngày, sau 3 ngày các triệu chứng sẽ cải thiện đáng kể.

Nước trà xanh: Trà xanh được biết đến với công dụng kháng khuẩn rất hiệu quả. Do đó, nước đun từ lá trà xanh có khả năng diệt nấm Canida gây nấm miệng

Nguời bị nên lựa chọn các loại thuốc hoặc nước súc miệng tốt, được bộ y tế chứng nhận trên thị trường để khỏi nhanh chóng và an toàn

Người gặp tình trạng khô miệng cần tăng cường bổ sung nước mỗi ngày và đeo khẩu trang để giữ ẩm miệng họng khi cần thiết.

Vì vậy để bảo vệ sức khoẻ hoặc sớm phát hiện các bệnh lí khác, bạn hãy gọi ngay đến số hotline hoặc đến trực tiếp Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu để được thăm khám và tư vấn.

Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín tại TPHCM, với đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp, máy móc hiện đại. Rất nhiều bệnh nhân đã lựa chọn và tin tưởng dịch vụ khám chữa bệnh tại đây. Nếu có bất kì thắc mắc nào về bệnh bạn có thể gọi điện đến hotline 02839239999 sẽ được các chuyên gia tư vấn tận tình. Ngoài ra bạn có thể nhấp chuột vào "Khung chat bên dưới" để các chuyên gia giải đáp cụ thể. Hoặc bạn có thể đến địa chỉ 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM để được trực tiếp thăm khám và chữa trị.

da khoa hoan cau x
phong kham da khoa mien trung